[ Bài viết mới · Thành viên · Nội quy diễn đàn · Tìm kiếm · RSS ]
  • Page 1 of 1
  • 1
Diễn đàn Share Info » Toán học » Toán học 8 » [SGK] Bài 4 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiết 2) (Bài tập SGK bao gồm kiến thức)
[SGK] Bài 4 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiết 2)
chugatrongchoaiDate: Thứ 7, 2013/07/20, 8:53 AM | Message # 1
Tân Binh đạt Huy chương
Nhóm: Sáng lập viên
Bài viết: 220
Huy chương: 9
1. Công thức :

Lập phương của một tổng : (CT4)
(A + B)^3 = A^3 + 3A^2B + 3AB^2 + B^3

Bình phương của một hiệu : (CT5)
(A – B)^3 = A^3 – 3A^2B + 3AB^2 – B^3

2. Áp dụng :

Bài 26 / T14 :tính.

a. (2x + 3y)^3 = (2x)^3 + 3(2x)^23y + 3(2x)( 3y)^2 + (3y)^3
= 8x^3 + 36x^2y + 54xy^2 + 27y^3

b. Tự làm

Bài 27/T14 :
a. - x^3 + 3x^2 - 3x + 1 = -(x^3 – 3.x^2.1 + 3.x.1^2 – 1^3) = -(x – 1)^3

b. 8 – 12x^2 + 6x^2 – x^3 = 2^3 – 3.2^2x + 3.2.x^2 – x^3 = (2 – x)^3

Bài 28 /T14 : tính giá trị của biểu thức :

a. A = x^3 + 12x^2 + 48x + 64 = x^3 + 3.x^2.4+ 3.x.4^2 + 4^3 = (x + 4)^3

Khi x = 6 thì : A = (6 + 4)^3= 1000

b. A = x^3 – 6x^2 + 12x – 8 = x^3 – 3.x^2.2+ 3.x.2^2 – 2^3 = (x – 2)^3
Khi x = 22 thì : A = (22 – 2)^3= 8000

====PHƯƠNG PHÁP HAI LẦN ĐỒNG NHẤT:====

- Đồng nhất lần 1 : đồng nhất công thức.

Xem nhóm 4 biểu thức có dạng : ( ?1 )3 + ?2 + ?3 + ( ?4 )3

Có thể sử dụng công thức cộng (CT 4) hay trừ (CT 5)

- Đồng nhất lần 2: đồng nhất biểu thức.

+ Chọn biểu thức A và B : ( ?1 : được chọn A )3 + ? + ( ?4 : được chọn B )3

+ Kiểm tra xem : 3.A2 .B = ?2 và 3.A.B2 = ?3 đúng thì công thức dùng được.

========================================================

Lưu ý : Ta chỉ nháp hoặc nhẩm . khi đúng mới trình bày.


Chữ ký: http://windowsworld.ucoz.com/
http://shareinfo.ucoz.org/
https://www.facebook.com/hdoantrannam


Bài viết được sửa bởi chugatrongchoai - Thứ 7, 2013/07/20, 8:56 AM
 
Diễn đàn Share Info » Toán học » Toán học 8 » [SGK] Bài 4 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiết 2) (Bài tập SGK bao gồm kiến thức)
  • Page 1 of 1
  • 1
Search:

Chat ()